Trang chủHuyệt vị
Huyệt vị
Vần A
Vần B
Vần C
Vần D
Vần E
Vần G
Vần H
Vần K
Vần L
Vần M
Vần N
Vần O
Vần P
Vần Q
Vần S
Vần T
Vần U
Vần V
Vần X
Vần Y
Huyệt Ý Xá – Vị trí, tác dụng, ở đâu
Ý Xá
Tên Huyệt:
Huyệt ở Vị Trí huyệt ngang với Tỳ (Tỳ Du), theo YHCT ‘Tỳ tàng Ý’, huyệt được coi là nơi chứa (xá)...
Huyệt Thừa Cân
Thừa Cân
Tên Huyệt:
Thừa: tiếp nhận; Cân chỉ cơ bắp chân. Huyệt ở Vị Trí huyệt cơ bắp chân vì vậy gọi là Thừa Cân...
Huyệt Kiên trinh
Kiên Trinh
Tên Huyệt Kiên trinh :
Kiên = vai. Trinh = cứng chắc. Huyệt ở chỗ thịt cứng của vai, vì vậy, gọi là Kiên...
Huyệt Chu Vinh
Chu Vinh
Tên Huyệt Chu Vinh:
Vinh = vinh thông, ý chỉ huyệt ở phía trên tiếp với huyệt Trung Phủ, có khả năng thông kinh,...
Huyệt Khâu Khư
Khâu Khư
Tên Huyệt:
Huyệt ở ngay dưới lồi cao xương gót chân ngoài, giống hình cái gò mả (khâu), đống đất (khư), vì vậy gọi...
Huyệt Chí Âm
Chí Âm
Tên Huyệt:
Đường kinh túc Thái dương Bàng Quang nối với Túc Thiếu âm Thận, huyệt Chí Âm là huyệt cuối cùng của kinh...
Huyệt Dương Cương
Dương Cương
Tên Huyệt:
Dương = Lục phủ. Cương = Thống lãnh. Huyệt ở Vị Trí huyệt ngang với huyệt Đởm Du, là bối du huyệt...
Huyệt Thiên Dũ
Thiên Dũ
Tên Huyệt:
Celestial window - Fenêtre céleste.
Thượng bộ thuộc thiên; Dũ = cửa sổ, chỉ cổ gáy. Huyệt ở vùng trên = thiên, có...
Huyệt Cư Liêu
Cự Liêu
Tên Huyệt:
Cự = to; Liêu = chỗ lõm. Huyệt ở chỗ lõm bên dưới xương gò má (xương to), vì vậy gọi là...
Thiếu Thương – Huyệt vị, vị trí, tác dụng, cách xác định, ở đâu
Thiếu Thương
Tên Huyệt:
Trương-Chí-Thông, khi chú giải ‘Linh Khu’, đã giải thích rằng: ‘Kinh Thủ Thái Âm chủ về khí bất cập của Kim Khí...
Huyệt Giao Tín
Giao Tín
Tên Huyệt Giao Tín:
Giao = mối quan hệ với nhau. Tín = chắc chắn. Kinh nguyệt đến đúng kỳ gọi là tín. Huyệt...
Huyệt Khúc Tân
Khúc Tân
Tên Huyệt:
Huyệt theo đường kinh quay lên phía huyệt Suất Cốc làm thành 1 đường cong (Khúc) ở phía tóc mai (mấm =...
Huyệt Kiên Tỉnh
Kiên Tỉnh
Tên Huyệt Kiên Tỉnh:
Huyệt ở chỗ lõm (giống cái giếng = tỉnh) vùng trên vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Tỉnh.
Tên Khác:
Bác...
Huyệt Dưỡng Lão
Dưỡng Lão
Tên Huyệt:
Người già thường bị mắt mờ, các khớp không thông lợi. Huyệt này có tác dụng minh mục, thư cân, vì vậy...
Huyệt Đởm Du
Đởm Du
Tên Huyệt Đởm Du:
Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) Phủ Đởm, vì vậy gọi là Đởm Du.
Xuất Xứ:
Thiên ‘Kinh Mạch’...
Huyệt Ốc Ế
Ốc Ế
Tên Huyệt:
Vú giống như cái nhà (ốc); Ế chỉ giống như cái màn (ế) che nhà. Huyệt ở vùng ngực trên, giống hình...
Huyệt Khúc Tuyền
Khúc Tuyền
Tên Huyệt:
Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) đầu nếp gấp trong nhượng chân (giống hình đường cong = khúc) khi...
Huyệt Trung Độc
Trung Độc
Tên Huyệt Trung Độc:
Huyệt ở giữa (trung) chỗ lõm sau cân cơ đùi, giống hình cái rãnh nước (độc), vì vậy gọi là...
Huyệt Khuyết Bồn
Khuyết Bồn
Tên Huyệt:
Huyệt ở chỗ lõm (khuyết) ở xương đòn, có hình dạng giống cái chậu (bồn), vì vậy gọi là Khuyết Bồn.
Tên Khác:
Thiên...
Huyệt Suất Cốc – Vị trí, tác dụng, ở đâu
Suất Cốc
Tên Huyệt Suất Cốc:
Suất = đi theo. Cốc = chỗ lõm. Từ đỉnh tai đi theo đường thẳng lên chỗ lõm phía trong...
Vân Môn – Huyệt vị, vị trí, cách xác định, ở đâu
Vân Môn
Tên Huyệt:
Vân chỉ hơi nước; Môn là nơi ra vào. Nơi con người, Phế khí gống như hơi nước ra vào qua cửa,...
Huyệt Duy Đạo
Duy Đạo
Tên Huyệt:
Huyệt là nơi hội với mạch Đới, vì vậy gọi là Duy Đạo (Trung Y Cương Mục).
Tên Khác:
Ngoại Xu.
Xuất Xứ:
Giáp Ất Kinh.
Đặc...
Huyệt Linh Đạo
Linh Đạo
Tên Huyệt Linh Đạo:
Linh ở đây chỉ công năng của Tâm, Đạo = thông đạo. Huyệt có tác dụng thông khí vào Tâm...
Huyệt Trung Khu
Trung Khu
Tên Huyệt:
Khu chỉ vùng cơ chuyển động. Huyệt ở giữa (trung) cột sống, là chỗ chuyển động của cơ thể, vì vậy gọi...
Huyệt Hiệp Khê
Hiệp Khê
Tên Huyệt:
Huyệt ở khe (giống hình cái suối = khê) nơi ngón chân 4 và 5 giao nhau (họp lại = hiệp), vì...
Huyệt Chính Dinh
Chính Dinh
Tên Huyệt:
Chính: ý chỉ nơi gặp khít nhau. Dinh: ý chỉ chỗ tập hợp, huyệt thuộc kinh Đởm, là nơi mạch Dương Duy...
Huyệt Dương Khê
Dương Khê
Tên Huyệt:
Huyệt ở chỗ lõm (giống khe suối = khê) tại cổ tay, ở mu bàn tay (mu = mặt ngoài = Dương),...
Huyệt Chiếu Hải
Chiếu Hải
Tên Huyệt Chiếu Hải:
Chiếu = ánh sáng rực rỡ. Hải = biển, ý chỉ chỗ trũng lớn. Khi ngồi khoanh 2 bàn chân...
Huyệt Dương Phụ
Dương Phụ
Tên Huyệt:
Phần ngoài thuộc Dương; Ngày xưa gọi xương ống chân là Phụ Cốt. Huyệt ở phần ngoài cẳng chân ( thuộc dương),...
Huyệt Công Tôn
Công Tôn
Tên Huyệt Công Tôn:
Người xưa cho rằng chư hầu là công tôn. Tỳ là nơi nối kết và phân chia các mạch, vì...