Chẩn đoán và điều trị cơn nhịp nhanh thất ở trẻ em

Bệnh nhi khoa

CHẨN ĐOÁN

Nhịp nhanh từ 150 đến 250, thường đều.

QRS giãn rộng, không thấy p hoặc tần số p < tần số QRS.

Không thay đổi với nghiệm pháp Vagal hoặc sau tiêm bolus Stryadine xuất hiện p với tần số nhỏ hơn tần số QRS.

Thường kèm bệnh lý tim mạch.

ĐIỀU TRỊ

Điều trị cắt cơn

  • Thuốc:

Lidocain: 0,5 – 1mg/kg tiêm tĩnh mạch chậm 1-2 phút, sau duy trì 10-50pg/kg/phút hoặc

Amiodaron: 5mg/kg pha với 4ml/kg dextrose 5% truyền tĩnh mạch 30 – 60 phút hoặc ..

Propranolol: 0,01 – 0,15mg/kg/lần (tối đa < 1mg), tiêm tĩnh mạch; sau đó 2 – 4mg/kg/ngày, chia 3-4 lần hoặc

Procainamid: 3 – 6mg/kg/liều, tĩnh mạch chậm trong 5 phút. Có thể nhắc lại sau 10 đến 30 phút. Tối đa 100mg. Sau duy trì 20 – 80pg/kg/phút.

  • Sốc điện: khi bệnh nhân có suy tuần hoàn hoặc sau khi đã điều trị thuốc không có kết quả.

Điều trị ngoài cơn

Nếu QRS một dạng: p bloquant, verapamil.

Nếu QT kéo dài, cơn nhịp nhanh thất catecolergique: propranolol, nadolol.

Nếu QRS đa dạng, hội chứng Brugada: đặt máy tạo nhịp phá rung.

Bảng 4.4. Liều lượng một số thuốc loạn nhịp

Tên thuốc Liểu/ngày Số lẩn Tác dụng phụ
Digoxin Sơ sinh và trẻ lớn: 15pg/kg Trẻ bú mẹ: 20pg/kg 3 Giảm dẫn truyền nhĩ thất (PQ kéo dài), nhịp chậm, bloc nhĩ thất.

Chống chỉ đinh trong WPW

Flecaine (nhóm lc) 2 – 5mg/kg 2 QRS giãn rộng
Propafenone

(Rythmol)

300 – 500mg/m2 3 Nhịp chậm, co thắt phế quản, hạ đường huyết, giảm huyết áp, bloc tim, giảm tập trung chú ý.
Propranolol 2 – 5mg/kg 3
Nadolol 50mg/m2 1
Amiodarone 500mg/m2 trong 1 tuần sau đó giảm còn 250 mg/m2 trong nhiều tuần. 1-2 Suy hoặc cường giáp, tăng triglycerid, ngộ độc gan, xơ hoá phổi.
Verapamil 100 – 200mg/m2 hoặc 2 – 7mg/kg 3 Suy tim, nhịp chậm, loạn nhịp, hạ huyết áp.
Adenosin 100 – 300pg/kg/lần Tiêm Thời gian bán hủy rất
Bắt đầu từ 50pg/kg, sau đó tĩnh ngắn, có thể gây đau
mach ngưc, khó thở < 1 phút.
tăng dần nếu không có hiệu quả. Có thể gây nhịp chậm thoáng qua.

 

Bệnh nhi khoa
Tìm kiếm điều bạn cần
Bài viết nổi bật
  1. Cảm thấy Mệt mỏi thường xuyên – Triệu chứng bệnh gì, phải làm sao
  2. Bị bệnh thủy đậu có nên tắm không?
  3. Tác hại của uống nhiều rượu bia đối với sức khỏe
  4. Dị ứng thuốc – biểu hiện, điều trị
  5. Thuốc chống dị ứng và cách dùng
  6. Sốt phát ban
  7. Thuốc chống say xe hiệu quả nhất hiện nay
  8. Cách chữa đau răng nhanh nhất, hiệu quả không dùng thuốc
  9. Cây Cà gai leo và tác dụng chữa bệnh gan thần kỳ
  10. Bệnh Zona (Giời leo) - Hình ảnh, triệu chứng và thuốc chữa bệnh Zona

Hỏi đáp - bình luận