Có rất nhiều chủng loại thuốc sâu, đến nay trên thực tế có ngót một nghìn loại thuốc sâu được sử dụng, nhưng chỉ có hơn một trăm loại được sử dụng khá rộng rãi. Cho nên. số chủng loại thuốc sâu thực tế sử dụng cũng không nhiều lắm. Muốn sử dụng an toàn các loại thuốc sâu, chủ yếu phải nắm bắt được chủng loại chính, quan trọng nhất là các loại thường xuyên sử dụng. Hiểu được các kiến thức về từng loại thuốc sâu có quan hệ chặt chẽ với việc đề phòng và chữa trị khi bị ngộ độc thuốc sâu. Nghĩa là phải biết thuốc sâu này thuộc loại nào, có loại độc tố gì, để dễ bề đề phòng và chữa trị. Như thuốc sát trùng thuộc nhóm lân hữu cơ, đạm hữu cơ, v.v… từ tên gọi chỉ khác có một chữ, nhưng độc tố và phương pháp chữa trị sau khi bị ngộ độc lại không giống nhau, nếu làm sai thì hỏng hết. Nếu không biết tên của một loại thuốc sâu, không hiểu nó thuộc loại nào, nếu bị ngộ độc cấp tính thì phương pháp cấp cứu ra sao? Một loại thuốc sâu thường có nhiều tên gọi, có loại còn lấy dấu hiệu ở phòng thí nghiệm, càng gây thêm khó khăn cho trí nhớ. Như Marason, 4049 đều là một loại thuốc sâu, nhưng lại có người không biết thế. Ngoài ra còn có tên gọi khác như s – 3151, WL – 43479, NRDC – 143, FMC – 33297, NIA 33297, v.v… Có khi nông dân địa phương nào đó lại đặt tên cho một loại thuốc sâu, như nông dân ở Chiết Giang đặt tên 018 để chuyên chữa bệnh lá lúa nước bị khô trắng rồi lại đặt tên khác là hai lá xanh; quả thật không thể nhớ được. Có nơi còn gọi 1605 là thuốc sâu quét sạch chơn. Đây là vấn đề khiến nhiều người kể cả bác sỹ phải đau đầu. Vậy làm thế nào? Cần phải tìm hiểu khu vực mình sử dụng thuốc sâu nào. Trước đó phải có chuẩn bị đầy đủ, thu thập tài liệu, chia loại chúng ra. Sau đó đặt tên cho nó, số hiệu, tên thường gọi liệt kê vào một tờ giấy để khi cần dùng là có ngay. Hãy xem biểu dưới đây:
CÁC LOẠI THUỐC SÂU CHÍNH, DẤU HIỆU, TÊN KHÁC VÀ ĐỘC TỐ
CHỦNG
LOẠI |
TÊN LOẠI THUỐC |
CÁC TÊN KHÁC VÀ SỐ HIỆU | ld50 độc tố cấp tính
VỚI CHUỘT LỚN MG/KG |
CHÚ
THÍCH |
|
QUA
MIỆNG |
QUA DA | ||||
Thuốc sâu Clo hữu cơ | Chlo diệt ve, rệp hút máu | Chlorobenzen e, thuốc diệt ve R242 | 1.430 ~ 3.650 | ||
Chlo diệt ve | E- 3314 | 130
135 |
195 | ||
Loại Clo diệt ve | DDN, thiên địa hồng, thôi hểt, V-18 | > 5.00 | > 10.000 (miễn) | ||
Loại Clo diệt ve | FW – 293 | 668
842 |
1.870
(miễn) |
||
666 | Benzene Hexachloride, 666, BHC | 1.000 | ĐỘC tố được gia công thuốc bột. | ||
Berưene
Hexachloride |
Poly
Chlobenzene HCB |
10.000 | Thuốc
diệt khuẩn |
||
Pentachloro-benzene | Thuốc tản hạt, PCNB | > 12.000 | 1.650 | Thuốc diệt khuẩn | |
Thuốc diệt ve | Cé. 88 R.BICS | 3900 | |||
Thuốc diệt khuẩn | TPN. Daconil 2787 | > 10.000 | > 1.000 (miễn) | Thuốc
diệt khuẩn |
|
Rintan | 666 thuốc nhóm B cao, Y – BHC | Q88 0 91 | 1.000 | Sẽ đào thải | |
Bột độc | 3956 | 69 | 1.075 |
ĐIỀU TRỊ KHÁI QUÁT CÁC CA NGỘ ĐỘC THUỐC SÂU CẤP TÍNH
LOẠI THUỐC SÂU | NHỮNG BIỂU HIỆN CHÍNH HAY NỔI BẬT | XÉT
NGHIỆM |
RỬA DẠ DÀY, KIÊNG KỴ, NÊN | NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ |
Loại Chlor hữu Cơ | Nhẹ thì có các triệu chứng ở hệ thần kinh và tiêu hóa; nếu ngộ độc ở mức trung bình thì ra nhiều mồ hôi, hoảng sợ, sùi nước bọt, hoạt động không cân đối; bệnh nặng thì cơ bắp co rút, và co giật nhiềù lần sốt cao, hôn mê thời kỳ phục hồi thỉnh thoảng có lúc gan, thận bị tổn thương nhẹ, tiếp xúc ngộ độc có thể có chứng kích thích niêm mạc và viêm da. | Không | Dung dịch Sôđa hoặc nước muối ăn | Điều trị theo bệnh, nếu sốt cao co giật thì uống thuốc giảm đau hoặc thuốc an thần. Kiêng dùng thuốc ở tuyến thận. |
Loại | Các triệu chứng tích | Hoạt lực | Nên bằng | Thuốc chống |
thuốc lân | tụ kiềm kể cả các | của | nước Sôđa, | Côlin và viên |
hũucơ | triệu chứng thần kinh | Bteripco | nước | thuốc giải |
(kể cả | chung chung, há | lin trong | Potassium | Photpho như |
thuốc | miệng, nôn mửa, đau | máu | Permanga | Atropin và |
diệt | bụng, tháo tỏng, ra | giảm | nate và | thuốc giải độc. |
chuột có | nhiều mồ hôi, lạnh, | sút. | nước muối | Ngoài ra cần |
Photpho) | chảy nước dãi, mũi | ăn. | điều trị theo | |
mồm tê, ra nước bọt, | triệu chứng | |||
con ngươi co lại, mắt | nhưng không | |||
nhìn lơ mơ, sắc mặt | được dùng | |||
trắng bệch, môi tím | Morphin. | |||
thâm, động tác không | Thuốc an thần, | |||
cân đối, huyết áp | Phenecgan và | |||
tăng, cơ bắp co giật, | Babiđô cũng | |||
người nặng thì hôn | phải sử dụng | |||
mê, phổi phù thũng, đái dầm, ỉa đùn và khó thở hoặc suy kiệt, có loại gây độc tố thần kinh chậm tái phát ở thời kỳ hồi phục và đột tử. | thận trọng. |