KHI XẢY RA NGỘ ĐỘC THỨC ĂN PHẢI LÀM GÌ
Nếu có bùng nổ ngộ độc thức ăn, thì các nhân viên y tế cơ sở cần phải kịp thời báo cáo ngay cho các cơ quan chức năng có liên quan, có hai nhiệm vụ lớn phải làm ngay:
Thứ nhất: Chữa trị cho bệnh nhân, cần xử lý thỏa đáng với người bệnh, giúp họ giảm đau đớn.
Thứ hai: Tranh thủ thời gian, tổ chức nhân lực, điều tra rõ chất gây ra ngộ độc. Nếu như kéo dài thời gian, tình hình ở hiện trường thay đổi, khó điều tra rõ ràng. Có chẩn đoán chính xác sẽ có điều chỉnh và bổ sung cần thiết cho kế hoạch điều trị. Vấn đề kiểm định chất độc khá phức tạp, có thể báo cáo với các ngành có liên quan để hỗ trợ nhau. Ngoài ra không cần phải giới thiệu tỉ mỉ.
Đối với các ca ngộ độc thức ăn, cần nhanh chóng cho đào thải chất độc ra, ngăn không cho hấp thụ chất độc; thúc cho chất độc nhanh chóng bài tiết hết; căn cứ vào bệnh tình mà xử lý đúng bệnh và điều trị tích cực; trong một số ít trường hợp có thể tiến hành biện pháp đặc biệt để đào thải chất độc.
LOẠI BỎ CHẤT ĐỘC THẾ NÀO
Có thể dùng các biện pháp như cho nôn ra, rửa dạ dày, cho thụt để loại bỏ chất độc, khi cần có thể rửa ruột nhiều lần.
Sau khi ngộ độc không lâu, chất độc chưa hoàn toàn bị hấp thụ, lúc này cho nôn ra là tốt nhất, có hiệu quả và giản đơn. Nếu lượng thức ăn trong dạ dày bệnh nhân nhiều, thì cho nôn ra thực dụng hơn rửa dạ dày vì phần nhiều thể rắn dễ bị tắc khi rửa dạ dày. Điều kiện cho nôn ra được là ý thức của bệnh nhân phải tỉnh táo, nếu để cho những bệnh nhân hôn mê nôn ra thì rất dễ mắc bệnh. Nếu sau khi ngộ độc xảy ra nôn mửa dữ dội, thì không cần cho nôn nữa. Có rất nhiều cách cho nôn, cách đơn giản nhất là dùng đũa, bàn chải để kích thích vào thành họng phía sau. Uống thuốc để thúc nôn cũng cho hiệu quả rất tốt. Tạm thời dùng một cốc nước muối ấm hoặc nước ấm pha thêm 10 đến 20 giọt teitura Iodine đều có thể kích thích thành dạ dày co bóp để thúc cho nôn ra. Thuốc để cho nôn ra có thể lấy một cùi dìa Suníat đồng 0,5% đến 1%, hoặc 0,1 g Antimony Potassium Tartrade hoặc 20 đến 30 ml Emetine Syrup đều được.
Phương pháp rửa dạ dày cũng rất nhiềụ, nếu tâm thần người bệnh còn tỉnh táo, vui vẻ hợp tác để rửa, có thể cho bệnh nhân uống nhiều lần dịch rửa dạ dày, rồi cho nôn ra. Dung dịch rửa dạ dày Potassium Permanganate có tác dụng kích thích dạ dày, có thể tự động nôn ra. Ngoài ra có thể dùng ống rửa dạ dày để rửa dạ dày.
Nước rửa dạ dày đơn giản nhất là nước sạch, cách làm này tiện lợi. Khi ứng dụng lượng nước rửa dạ dày tương đối nhiều, thì dùng nước trong để rửa dạ dày an toàn hơn, khó xảy ra phản ứng và gây bệnh. Dịch rửa dạ dày thường dùng là dung dịch Potassium Permanganate 1:3000 hoặc 1:5000 hoặc dung dịch Sodium Bicarbonate 2%, v.v…
Trong trường hợp đặc biệt có thể pha chế các loại dịch thể đê rửa dạ dày. Cách dùng và tác dụng được tổng kết theo bảng.
BẢNG 1: CÁCH DÙNG VÀ TÁC DỤNG CỦA DỊCH RỬA DẠ DÀY
TÊN GỌI | NỒNG ĐỘ | TÁC DỤNG | ĐIỂM CHÚ Ý |
Sodium
Permanganate |
0,3 đến 0 5% hoặc 1:2000 đến 1:5000 | Chất ôxy hóa, có thể phá hoại các chất hữu cơ kiềm sinh vật, như cây kỳ nham, kiềm thuốc Cyanogen, đối với chất Cyanid, chất vô cơ như lân cũng có tác dụng ôxy hóa khử độc. | Kích thích mạnh, nếu có hạt nhỏ chưa tan có thể gây tổn thương niêm mạc dạ dày đã dùng cho 1655 ca ngộ độc |
Nước trong | Rửa nhiều lần | ở đâu cũng được lợi cho tranh thủ thời gian | |
Sodium
Bicarbonate |
1 % đến
5% |
Có chất độc gặp kiềm thì phân giải được nếu là thuốc sâu hữu cơ thì phần lớn kiềm sinh vật gặp kiềm lắng đọng. Người ngộ độc FeS04 chuyển chất độc FeC03 giảm nhẹ đi. | Không thể dùng cho ngộ độc cường toan (Acit mạnh) có thể làm cho dạ dày cấp tính mở rộng ra hoặc bị thủng lỗ. |
Carbon | 0,2% | Chất hút phụ có thể | |
Hoạt tính | 0,5% | hút phụ đạt đa số chất độc. | |
Acit Tannic | 3% – 5% | Có thể làm cho đại bộ phận sinh vật kiềm chất độc kim loại lắng đọng | Lượng lớn có thể gây tổn-thương gan. |
Ferric
Hydrocide |
Dạng như hồ nhuyển | Có thể biến arsenic thành íorric arsenite |
Các điểm chú ý khi rửa dạ dày: Thao tác cắm ông rửa dạ dày phải thật tỷ mỉ, để giảm đau đớn khi cắm ỗng. Sau khi cắm ông xong phải xác định được xem ống đã tới đúng dạ dày chưa, không cắm ống vào khí quản. Khi bị ngộ độc chất độc do ăn mòn thì không nên rửa dạ dày. Nếu bị sốc hoặc bị ức chế hô hấp thì đầu tiên cần xử lý sốc, duy trì hô hấp, phải rửa dạ dày bằng cách xuyên ông vào dạ dày. Đối với những bệnh nhân bị hôn mê cần đặc biệt chú ý đề phòng không đê các chất nôn hoặc dịch rửa tràn vào khí quản.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGĂN KHÔNG CHO HẤP THU CHẤT ĐỘC?
Sau khi rửa dạ dày xong cần lần lượt thử với các loại thuốc sâu, đối với các chất độc còn sót lại có thể có tác dụng hấp thụ thêm, để lắng đọng, trung hòa và đối kháng.
Cho uống 20 đến 30 g than hoạt tính hoặc 30 đến 40 g Kaolin, có thể hút thêm chất độc thuộc loại kiềm sinh vật.
Digallic Acid (hoặc thay thế bằng chè đặc), dung dịch Teinture of Diodine loãng có thể làm lắng các chất kiềm sinh vật, từ đó làm giảm thiểu các chất hấp thụ. Nhiều loại chất độc kim loại có thể dùng lòng trắng trứng, sữa bò, và dung dịch Sodium Thiosuhate để cho nó lắng xuống.
Ngộ độc acit có thể dùng Mnganic Ocit, nhưng ít dùng hoặc không dùng Sodium Bicarbonnat, đặc biệt khi ngộ độc các chất acit mạnh cần phải hết sức chú ý. Do nó có thể gây ra phản ứng dữ dội, nghĩa là sinh ra chất Carbon Dioxide, làm cho dạ dày bị trương lên, trong tình trạng niêm mạc dạ dày bị tổn thương, có khả năng dẫn đến thủng dạ dày. Cũng như vậy, khi bị ngộ độc do kiềm có thể dùng nước hoa quả, dấm để trung hòa.
Than hoạt tính, Mnganic Ocit hoá và Digallic Acit có thể sau khi trộn theo tỷ lệ 3:1:1, lấy ra 15 đến 20 g dạng khuấy thành hồ rồi uống. Sunfat sắt, Mnganic Ocit, than hoạt tính có thể theo tỷ lệ 2:1:1, trộn đều thành hồ (dán) rồi uống.
Cuối cùng có thể lấy sữa bò, lòng trắng trứng, hoặc nước cháo nuốt để bảo vệ niêm mạc dạ dày, hút các chất độc, chống hấp thụ các chất độc.
Tác dụng của các kháng chất cục bộ được tổng kết ở bảng 2.
BẢNG 2: CÁC LOẠI THUỐC KHÁNG ĐỘC CỤC BỘ
TÊN CHẤT ĐỘC | THUỐC KHÁNG ĐỘC CỤC BỘ | TÍNH CHẤT TÁC DỤNG |
Acid ăn mòn | Kiểm yếu (cho thêm Mnganic Ocit 4%, magnesium hydroxide Lime Water) sữa bò, đậu tương, lòng trắng trứng, nước xà phòng 1%. | Tác dụng trung hòa |
ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC NHƯ THẾ NÀO
Điều trị tích cực chủ yếu là duy trì cân bằng về điện giải và nước, bổ sung Vitamin, tĩnh dưỡng nghỉ ngơi, từng bước hồi phục ăn uống bình thường. Những người bị nặng cần chăm sóc giữ gìn khoang miệng, da, bảo đảm đường hô hấp thông thoáng, làm sạch các chất nôn, dòm, bảo đảm đại tiện thông suốt.
Do sau khi bị ngộ độc thường hay có nôn, mà sau khi rửa dạ dày xong thường rửa luôn đi nhiều vị toan, nên người bệnh bị mất cân bằng chất điện giải và nước ở các mức độ khác nhau. Đề’ nghỉ ngơi tĩnh dưỡng, cần có môi trường yên tĩnh thoải mái. cần phải chăm sóc tốt khoang miệng và đường hô hấp, đó chính là điều kiện quan trọng để chống nhiễm các bệnh về phôi.
CÓ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐIÊU TRỊ ĐẶC HIỆU NÀO
BIÊU 3: MỘT SỐ THUỐC GIAI ĐỘC ĐẶC HIỆU
LOẠI CHẤT ĐỘC | THUỐC GIẢI ĐỘC ĐẠT KẾT QUẢ | CÁCH DÙNG VÀ LIỀU LƯỢNG | CÁC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý |
Thuỷ ngân
Thạch tín Thiếc |
Sodium dimercap to sultonate | 5% 5ml, tiêm bắp mỗi ngày 1 đến 2 lần liên tục trong 3 ngày. Ngừng thuốc 4 ngày là một liệu trình. | |
Sodium
dimercap succinate |
1g hoà với dung dich đường glucô tiêm tĩnh mạch hoặc truyền chậm – liệu trình nhưtrên | Có thể điều trị liên tục 4 đến 5 liệu trình | |
Sodium
thriosulfate |
5% – 10%, 10 – 20ml tiêm tĩnh mạch | Cũng có thể uống để trừ bỏ các chất độc chưa hấp thu | |
Chì, đồng uranium | Penicilamine | Mỗi ngàyM lần mỗi lần uống 0,25g uống liên tục 7 ngày, | |
Muối
nitrous acid |
Methylen
blue Vitamin C |
1% 5-6 ml tiêm tĩnh mạch, căn cứ bệnh trạng, sau 2 đến 3 giờ có thể tiêm như thế 0,5 -2 g tiêm tĩnh mạch chậm | Methylen blue nếu lượng quá lớn là có hại, khi tiêm không được để thuốc tràn ra ngoài mạch máu, cũng không được tiêm vào bắp |
Cyonic | Sodium
nitrite |
1% 10 – đến 25 ml tiêm chậm vào tĩnh mạch | Chú ý huyết áp và hemoglobin cao do người tạo ra. |
Sodium
thiosulfate |
1% hoặc 25% 10-30 ml tiêm chậm vào tĩnh mạch | Dùng Sodium nitrite hoặc methylen blu truóc, rồi mới dùng | |
Methylen
blue |
10% 5-6 ml tiêm chậm vào tĩnh mạch | Sodium
thiosulfate |
|
Nông dược lân hữu cơ 1605 1059 3911 | Viên thuốc giải độc chất lân | – Nhẹ: 0,4 đến 0,8 tiêm tĩnh mạch
– Vừa: 0,8 gam tiêm tĩnh mạch, sau 2 giờ tiêm 0,4- 0,8g vào tĩnh mạch có thể tiêm tiếp 1-2 lần. |
Dùng cho nhẹ, vừa và nặng |
– Nặng: 0,8 g tiêm vào tĩnh mạch cộng với 1,2 g truyền chậm vào tĩnh mạch | |||
Pyradosime
Methylchlorid |
Có thể tiêm bắp, mỗi 0,25 tương đương với 0,4 PAM | Cách dùng như trước | |
Nông dược lân hữu cơ 1605, 1059 Rogor sulíat lân ma-ra | Atropin | Nhẹ: 1-2mg tiêm bắp hoặc tĩnh mạch.
Vừa: lượng đầu tiên 1-2 mg tiêm bắp hoặc tĩnh mạch, sau đó cứ 1 đến 2 giờ tiêm tiếp như thế 1 lần, có thể tiêm liên tiếp 2 đến 4 lần Nặng: atropin hoá |
|
Chất fluoride | Calcium
chloride |
3% 10-20 ml pha với đường gluco tiêm tĩnh mạch | |
Calcium
gluconate |
10% 10-20 ml tiêm tĩnh mạch | ||
Acetamide | 50% 5-10ml (pha với pracaine) tiêm bắp mỗi ngày 2 lần, có thể liên tục từ 5 đến 7 ngày. | Acetamide để chữa ngộ độc tluoroacetamidum và ngộ độc sodium monotluoroacetate đạt kết quả tốt | |
Chất độc cá nóc | L- cysteine | 0,1 đến 0,2g hoà với dung dịch đệm tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch, ngày 1 đến 2 lần | |
Chất độc ở thịt độc | Mixedgas – gangrene Anti toxin | 1 vạn đến 5 đơn vị tiêm bắp liên tục 5 đến 7 ngày | |
Thông
dụng |
Than hoạt tính | Có thể pha với maguesium oxide sử dụng với liều lượng thích hợp |