Hướng chẩn đoán trước bệnh nhân ỉa chảy cấp

Bệnh tiêu hóa
ỉa chảy xuất tiết, độc tô một ỉa chày tổn thương xâm lấn, dộc tô tê bào
Vị trí nhiễm trùng Ruột non Hồi tràng – đại tràng
Thời gian ủ bệnh Vài giờ Vài ngày
Đăc điểm phàn Có nước Nhầy máu
Số lượng Nhiều Nhiều
Mất nước Nhiều Vừa
Đau bụng Hiếm, quanh rốn Thưởng gặp, buốt mót
Biểu hiện khác Hiếm Thưdng gâp
Các tác nhản Virus, tả, tụ cầu vàng, mủ xanh ECET. Campylobacte, Salmonella, Shigella, ECET, ECEH, Yersinia.
  1. Chẩn đoán

Khai thác

  • Cá nhân hay tập thể mắc bệnh.
  • Thức ăn nhiễm (vài giờ, ngày trước): để đá, đồ đông lạnh, đồ biển.
  • Sốt.
  • Du lịch vùng dịch tễ.
  • Thuốc: kháng sinh, chống viêm, giảm đau, không
  • Tiền sử: ung thư, viêm ruột, giảm miễn dịch.
  • Môi trường: bệnh viện, cố gắng thể chất (chạy Marathon).

 

Cận lâm sàng:

  • Đa sô bệnh nhân không cần xét nghiệm cận lâm sàng.
  • Có 4 thăm khám:

+ Phân (soi trực tiếp và cấy): Ecoli, Candida, tụ cầu vàng. + Tìm ký sinh trùng.

+ Nội soi đại trực tràng Sigma, soi đại tràng.

+ Huyết thanh chẩn đoán.

  1. Nguyên nhân

Vi khuẩn:

  1. Salmonelle:
  • Chiếm 80% (ủ bệnh 8 – 36 giờ, nôn, đau bụng, ỉa chảy, sốt, kéo dài 2 – 5 ngày)
  • 10-15 % ỉa chảy sau đi du lịch.
  • Viêm dạ dày ruột có tính chất dịch tễ, thường gây bệnh ở trẻ em, ngưòi có tuổi, tàn tật (ỉa chảy phân nhầy máu).
  • Người mang có thể không có triệu chứng.
  1. Campylobacter: (Thường gây bệnh là chủng Zezuni)
  • Mầm gây bệnh Cosmopolite, thường gặp ỏ vùng khí hậu nóng.
  • Gây bệnh:
  • Đối tượng trẻ em, tiếp xúc vói động vật hay ăn thức ăn có nhiễm bệnh.
  • Có 1 tỷ lệ nhỏ ỉa chảy sau đợt du lịch (ỉa chảy mắc phải hay hội chứng lỵ, sốt, đau cơ, đau khốp).
  • Nội soi đại tràng: niêm mạc xung huyết, loét, viêm mủ.
  1. Shigella:
  • Gây bệnh:
  • Gây bệnh thành vùng dịch tễ lớn.
  • Chiếm 4 – 30% ỉa chảy (hội chứng lỵ rõ rệt + sốt cao).
  • Viêm dạ dày ruột (nhất là sau ăn đồ biển, nước).
  • Biểu hiện ngoài ruột (phổi, thần kinh, tăng bạch cầu, giả Leucemie).
  • Nội soi đại tràng: nhiều ổ loét nhỏ nông trên đại tràng và trực tràng.
  1. Yersinia:
  • Nưốc uống + đồ biển hay bị nhiễm (sữa, thịt lợn, cừu tái).
  • Trẻ em hay bị bệnh: ủ bệnh 10 ngày và tiến triển đôi khi kéo dài.
  • Đau hố chậu phải, hội chứng lỵ, sốt cao, dấu hiệu ngoài tiêu hóa (đau khớp, hồng ban nút, hội chứng Reiter).
  • Chẩn đoán: cấy phân, huyết thanh, nội soi đại tràng (viêm hồi tràng + đại tràng: niêm mạc phù nề rất dễ chảy máu).
  1. E coli: có 4 thể
  • Ecoli (nhất là ở trẻ sơ sinh, trẻ em), ỉa chảy cấp gây vùng dịch tễ nhỏ.
  • Ecoli: độc tố ruột 50 – 70% ỉa chảy vừa phải, kéo dài 2­3 ngày.
  • Ecoli: bệnh lý ruột ỉa chảy nặng ở trẻ em dưới 2 tuổi thường kèm ho khạc và gây bệnh tập thể.
  • Ecoli viêm ruột xuất huyết (ăn thịt bò hun khói, tái thường thoáng qua, dịch tễ nhỏ, ỉa chảy nặng + xuất huyết.
  1. Tụ cầu vàng: 10% thời hạn ủ bệnh ngắn 2 – 4 giờ, ỉa lỏng và nôn, không sốt, chữa khỏi sau vài giờ, mầm bệnh và  độc tính chịu nhiệt.
  1. Clostridium-. 5% ỉa chảy không sốt, ủ bệnh ngắn 8 – 16 giờ, mầm bệnh tìm thấy trong thức ăn nghi ngờ.

Virus:

  • Rotavirus và Adenovirus, Calicivirus.
  • Dịch tễ nhỏ, ủ bệnh ngắn.
  • Nôn, ỉa chảy, đau cơ và đau bụng.

Ký sinh trùng:

Amip và Lambliase Có 5 trường hợp đặc biệt.

  1. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn.
  • Mức độ nặng phụ thuộc vào số lượng mầm bệnh và độc tố xâm nhập.
  • Vi khuẩn:
  • ủ bệnh ngắn: (< 6 giờ, tụ cầu vàng, trực khuẩn đường ruột, C.Botulinium).
  • ủ bệnh >12 giờ Salmomelle, yếm khí.
  • Ỉa chảy sau du lịch:
  • Du lịch ở vùng có dịch tễ, thường nặng thời gian bị bệnh ngắn 24 – 48 giờ.
  • Mầm bệnh Shigelle, Campylobacter, Salmonelle
  • Iả chảy sau dùng kháng sinh: 5 – 30% sau điều trị kháng sinh.
  • Hoặc ỉa chảy nhẹ 3 – 5 ngày sau điều trị kháng sinh, ỉa chảy ít không sốt, tiến triển nhẹ hết sau khi dùng kháng sinh.
  • Hoặc nặng: 2 thể.
  • Viêm đại (ràng giả màng:

+ BỊ nhiễm Clostridium difficile có hai độc tính (B độc tố tế bào và A độc tố ruột).

+ Khởi phát sau điều trị kháng sinh Penicilin và Macrolide, Clindamycin từ 3 ngày đến 1 tháng.

+ Lâm sàng: toàn thân nặng sốt, phân lỏng, khỏi phát đột ngột.

+ Chẩn đoán; cấy phân, nội soi đại tràng (giả màng loét, thường thương tổn đại tràng trái).

+ Biến chứng: xuất huyết tiêu hóa, chướng hơi, thủng.

+ Điều trị: dừng kháng sinh và Điều trị Metronidazol uông hay tĩnh mạch hay Vancomycin uống.

  • Viêm đại tràng xuất huyết do Klebsiella:

+ Bệnh hiếm, khởi phát đột ngột, phân máu đau bụng, soi đại tràng (niêm mạc dễ chảy máu), mủ thường thương tổn đại tràng phải.

+ Chẩn đoán: sinh thiết đại tràng cấy phân.

+ Tiến triển: tự khỏi.

  • la chảy cấp không nhiễm trùng: do ăn uống, do dùng thuốc (calci, nhuận tràng, Biguanide, độc tính, dị ứng. viêm đại tràng thiếu máu, MICI).
  • Viêm đại tràng cấp nặng.
  • Triệu chứng: dấu hiệu đại tràng cấp + dấu hiệu hệ thống.
  • Cận lâm sàng: soi đại tràng (loét sâu) cấy máu, cấy phân, ký sinh trùng phân, huyết thanh (Amip, Shigella).
  • 4 nguyên nhân: MICI, viêm đại tràng thiếu máu, viêm đại tràng nhiễm trùng, viêm đại tràng do thuốc.
  • 3 biến chứng: ỉa máu nhiều, phình giãn đại tràng do nhiễm độc (đại tràng giãn to trên phim chụp không chuẩn bị > 6 cm), thủng đại tràng
  • Điều trị cấp cứu:

+ Điều trị nội.

+ Nếu thất bại điều trị ngoại khoa (cắt đoạn đại tràng).

  • Viêm đại tràng cấp do MICI: điều trị hồi sức nội khoa và Corticoid đường tĩnh mạch và thụt, cyclosporin có thể chỉ định, nếu thất bại điều trị ngoại khoa.

Điều trị ỉa chảy cấp:

  • Bồi phụ nước + điện giải (uống + tĩnh mạch).
  • Kháng sinh : Fluoroquinolon (Noroxin 400 mg 2 viên /ngày X 5 ngày không dùng cho trẻ em và phụ nữ có thai mà chuyển dùng Augmentin.

Chỉ định dùng kháng sinh: ỉa chảy nặng, cơ địa yếu (trẻ em, người già, suy giảm miễn dịch), triệu chứng không giảm hay nặng lên sau 3 ngày bị bệnh.

  • Phải thông báo kiểm dịch, khoanh vùng nếu là thương hàn, tả,

Bệnh tiêu hóa
Tìm kiếm điều bạn cần
Bài viết nổi bật
  1. Cảm thấy Mệt mỏi thường xuyên – Triệu chứng bệnh gì, phải làm sao
  2. Bị bệnh thủy đậu có nên tắm không?
  3. Tác hại của uống nhiều rượu bia đối với sức khỏe
  4. Dị ứng thuốc – biểu hiện, điều trị
  5. Thuốc chống dị ứng và cách dùng
  6. Sốt phát ban
  7. Thuốc chống say xe hiệu quả nhất hiện nay
  8. Cách chữa đau răng nhanh nhất, hiệu quả không dùng thuốc
  9. Cây Cà gai leo và tác dụng chữa bệnh gan thần kỳ
  10. Bệnh Zona (Giời leo) - Hình ảnh, triệu chứng và thuốc chữa bệnh Zona

Hỏi đáp - bình luận