Đo kháng trở

NGHYÊN Lý CƠ BẢN VÀ HY VỌNG ÁP DỤNG TRÊN LÂM SÀNG

Giả thiết ta có một hệ chuyển động hoặc giao động bao gồm vật có khối lượng M, nối liền với điểm cố định bằng một lực cứng nhắc S (Stiffness), chuyển dịch trên một mặt phẳng với lực ma sát r (roughness) tần số giao động là f (frequency).

Trong âm học, kháng trở 1/1 âm học được tính hằng công thức :

Người ta hy vọng tạo ra máy đo được trở kháng (tuyệt đối) phù hợp với suy luận lôgích sau đây:

Metz và Zwislocki đã chế tạo các loại máy nhưng cho các số đo tuyệt đối không có giá trị. Vì cơ quan thính giác phức tạp hơn nhiều so với mô hình nói trên, ta lại không đo được trở kháng ở tại mặt đế xương bàn đạp, hơn thế nữa các tổn thương thần kinh giác quan làm giảm sút sức nghe rất nhiều lại không có liên quan gì đến trở kháng.

Tuy vậy Terkildsen và Nielsen đã đi theo hướng khác và cho ra đời một loại máy đo trở kháng theo sơ đồ sau đây : (Máy thế hệ 1).

Một nút vít kín ống tai ngoài, có thông 3 lỗ :

  • Lỗ thứ nhất nối với bộ phát gắn sẵn trong máy, phát ra 1 âm 220 H/
  • Lỗ thứ hai nối liền với máy phát hiện đo âm phản hồi âm phát ra bị tai thu hút bớt một phần, phần còn lại gọi là phản hồi. Tai nghe tốt : phần bị thu hút lớn, phần phản hồi nhỏ. Tai nghe kém : phần bị thu hút nhỏ, phần phản hồi lớn. Có một Volt kế đo phần phản hồi này.
  • Lỗ thứ ba nối với một bơm để làm tăng giảm áp lực trong tai một áp kế cho biết áp lực tính bằng Cm H2O.

Sau đây là các áp dụng lâm sàng.

Bài viết liên quan
Bài viết cùng danh mục

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây