Trang chủBệnh Cấp cứu

Bệnh Cấp cứu

Cấp cứu Bỏng và nhiệt độ cao

Theo kinh điển, người ta phân biệt 3 độ bỏng theo chiều sâu của tổn thương: Bỏng độ 1: ban đỏ đơn thuần, không...

Dấu hiệu trúng Nấm Độc và xử trí

HỘI CHỨNG NẤM PHALLOÏDES Căn nguyên: nấm Amanita phalloïdes virosa và verna, và nấm Lepiota helveola Bresadola ở miền Nam nước Pháp. Những loài nấm...

Những động vật có nọc độc và cách xử trí khi trúng độc

NHỆN Ở châu Âu chỉ riêng loài nhện Latrodectus tredecimguttatus , sống ở bò biển Địa Trung Hải là có nọc độc. Latrodectus mactans hoặc...

Lệ thuộc thuốc (phụ thuộc thuốc) – (Nghiện các chất hướng thần)

Lệ thuộc thuốc: một ham muôn bắt buộc phải sử dụng một loại thuốc hướng thần (chất hướng tâm thần), và bằng mọi cách...

Ngộ độc xà phòng và các thuốc tẩy rửa

Chất làm mềm nước: các chất này chứa phosphat, carbonat hoặc silicat, những muối này có tính ăn mòn và tác động giống như...

Nhiễm độc Chì và xử trí

Tên khác: nhiễm độc chì mạn tính được gọi là chứng nhiễm chì. Căn nguyên Chì và các hơi của kim loại này, (PbO) monoxyd chì...

Xử trí Ngộ độc Phospho

Căn nguyên Chỉ riêng phospho trắng là độc. Chất này được sử dụng để chế tạo phân bón, pháo lậu, và thuốc diệt chuột. Hơi...

Xử trí Ngộ độc Phenol

Căn nguyên Acid phenic (chất sát khuẩn, tác nhân tổng hợp hoá chất, thuốc diệt côn trùng) có tác động ăn mòn (bào mòn, làm...

Ngộ độc Oxyd Carbon (Carbon monoxyd, CO)

Căn nguyên: oxyd carbon là một khí không màu, không mùi, hơi nhẹ hơn không khí, sinh ra trong quá trình than và các...

Ngộ độc thuỷ ngân và xử trí

Căn nguyên Thuỷ ngân và các muối của kim loại này gây ngộ độc cấp tính hoặc mạn tính gọi là chứng nhiễm thuỷ ngân....

Ngộ độc thuốc diệt côn trùng (thuốc trừ sâu) clo hữu cơ

Căn nguyên: nhóm thuốc trừ sâu này bao gồm DDT (clofenotan) và những dẫn xuất của chất này (DDD, perthan), lindan (hexachlorocyclohexan), toxaphen, và...

Ngộ độc Thuốc diệt côn trùng (thuốc trừ sâu) ức chế cholinesterase

(Chất kháng cholinesterase) Căn nguyên: Thuốc diệt côn trùng (còn gọi là thuốc trừ sâu) thuộc hai nhóm hoá chất khác nhau: Các chất phospho hữu...

Ngộ độc Formaldehyd (Formol, Formalin)

Căn nguyên Formaldehyd được sử dụng như chất diệt khuẩn, khử mùi, thuốc cố định mô tế bào trong kỹ thuật mô học, và để...

Ngộ độc Các Muối Sắt và điều trị

Căn nguyên Các muối sắt (clorua sắt ba, Sulfat hoặc fumarat sắt hai) được sử dụng trong y tế để điều trị bệnh thiếu máu...

Ngộ độc Muối Cadimi

Căn nguyên Sử dụng trong công nghiệp kim loại (mạ cadimi), trong công nghệ gốm, và pin điện. Thực phẩm có thể bị nhiễm bởi...

Ngộ độc Arsen (Hoặc Asen) và xử trí

Căn nguyên Arsen (nói chung dưới dạng anhydrid arsen) và những muối vô cơ và hữu cơ của nguyên tố này (vô cơ: arseniat, arsenit;...

Ngộ độc Nitrat Bạc và xử trí

Căn nguyên Nitrat bạc được sử dụng dưới hình dạng giống như bút chì để cầm máu tại chỗ, dưới dạng dung dịch tan trong...

Ngộ độc Chất chống đông keo (antigel) và điều trị

Căn nguyên Ethylen -glycol và diethylen-glycol được sử dụng như những chất chống đông keo, các chất này thấy có trong rượu vang pha trộn. Đường...

Ngộ độc Anilin và dẫn xuất – Triệu chứng, điều trị

Căn nguyên Anilin được sử dụng trong công nghiệp nhuộm, và chế tạo mực không phai. Nhiều dẫn xuất của anilin (acid picric, dimethylalanin, nitrobenzen,...

Ngộ độc Cồn Methylic và cách xử trí

Tên khác: methanol, rượu gỗ Căn nguyên Methanol được sử dụng trong công nghệ vecni và những phẩm nhuộm, dùng làm dung môi, là chất ô...

Ngộ độc sản phẩm công nghiệp, gia dụng, mỹ phẩm và sản phẩm dùng trong nông nghiệp

ACID BORIC Căn nguyên: acid boric là một chất sát khuẩn hay được sử dụng nhất là trong công việc giặt tẩy. Borat natri (borax)...

Ngộ độc thuốc Acid Acetylsalicylic và những dẫn xuất Salicylic khác

Hàm lượng trong huyết tương . Sử dụng làm thuốc giảm đau (người lớn): 50-100 mg/1 . Sử dụng làm thuốc chống viêm (người lớn): 150-300...

Cân bằng nước – điện giải trong điều trị

Cân bằng nước bình thường Một người trưởng thành, nặng 70kg, được nuôi dưỡng bình thường (2500 calo/ngày), nghỉ ngơi, ở trong một phòng có...

Sử dụng sốc điện trong cấp cứu – kỹ thuật, chỉ định

KỸ THUẬT CƠ BẢN Hệ thống sốc điện nào cũng gồm 02 phần chủ yếu Máy sốc điện (DEFIBRILLATOR) bao gồm những bộ phận chính sau Bộ...

Sơ cứu Mất nước

Trung bình một ngày một người cần khoảng 2 - 2.5 lít nước. Nước cần cho trao đổi chất của cơ thể. Để đảm...

Sơ cứu Chảy máu

Nếu bạn chảy máu thì đừng chạm vào máu của người khác, luôn luôn sử dụng găng tay hoặc một vật che chắn bằng...

Phương pháp hồi sức ép tim ngoài lồng ngực

Lưu thông, tuần hoàn, thở. Áp dụng với những người ngừng thở. 1. Hãy đảm bảo chắc chắn rằng họ không ngủ - hãy kiểm tra...

Sơ cấp cứu là gì?

Sơ cấp cứu là những trợ giúp hay chữa trị ngay lúc ban đầu cho nạn nhân bị bất cứ chấn thương, sự cố...

Nhiễm khuẩn huyết trên bệnh nhân đặt catheter mạch máu

ĐỊNH NGHĨA Là tình trạng nhiễm khuẩn máu ở bệnh nhân có đặt catheter mạch máu trung tâm hoặc ngoại biên để truyền dịch, lấy...

Hôn mê ở trẻ em

Hôn mê là sự suy giảm ý thức do tổn thương bán cầu đại não hoặc hệ thống lưới Hôn mê là một triệu chứng...