Chẩn đoán và điều trị KALI máu sơ sinh

Bệnh nhi khoa

Tăng kali máu khi K+ máu > 6,5mmol/l.

CHẨN ĐOÁN

Lâm sàng

  • Giảm hay tăng tần số
  • Rốì loạn chức năng tim mạch.
  • Tăng K+ máu.
  • Điện tâm đồ (T nhọn, TS tăng, p dẹt, PR kéo dài, QRS rộng)

ĐIỀU TRỊ

Nguyên tắc chung

  • Kiểm tra K+ trong dịch truyền.
  • Dừng các loại thuốc chứa K+.
  • Nếu có triệu chứng suy thận cần giới hạn dịch truyền.
  • Nếu có triệu chứng suy thận cần điều trị.
  • Kiểm tra điện tâm đồ.

xử trí tăng K* máu không có biến đổi điện tâm đồ

  • Dùng truyền K+ và các loại thuốc chứa K+.
  • Kiểm tra lại K+ máu 4-6 giò/lần.
  • Lợi tiểu: íurocemid lmg/kg TM, nếu chức năng thận chưa rối loạn.
  • Sodium polystyren sulíonat (Potasium exchange resin: lg resin -> trao đổi được lmEq K+).
  • Truyền dung dịch đường (lg/kg) + Insulin 0,lU/kg.

xử trí tăng K+ máu có biến đổi điện tâm đồ

  • Dừng truyền K+, hô hấp hỗ trợ để loại trừ toan hô hấp.
  • Truyền bicarbonat natri: lmEq/kg (TM).
  • Truyền calcigluconat, liều 50mg/kg.
  • Truyền đường (lg/kg) + insulin (0,lU/kg).
  • Sodium polystyren.
  • Salbutamol (4 pg/kg – truyền TM trong 20 phút).

Chú ý: Cho Ca++ khi K+ máu > 7,5mmol/l cho Insulin khi K+ máu > 8mmol/l.

Nếu các biện pháp trên không có kết quả thì cần

  • Thay máu.
  • Lọc máu.
  • Thận nhân tạo.

Bệnh nhi khoa
Tìm kiếm điều bạn cần
Bài viết nổi bật
  1. Cảm thấy Mệt mỏi thường xuyên – Triệu chứng bệnh gì, phải làm sao
  2. Bị bệnh thủy đậu có nên tắm không?
  3. Tác hại của uống nhiều rượu bia đối với sức khỏe
  4. Dị ứng thuốc – biểu hiện, điều trị
  5. Thuốc chống dị ứng và cách dùng
  6. Sốt phát ban
  7. Thuốc chống say xe hiệu quả nhất hiện nay
  8. Cách chữa đau răng nhanh nhất, hiệu quả không dùng thuốc
  9. Cây Cà gai leo và tác dụng chữa bệnh gan thần kỳ
  10. Bệnh Zona (Giời leo) - Hình ảnh, triệu chứng và thuốc chữa bệnh Zona

Hỏi đáp - bình luận