Trang chủBệnh nhi khoaKháng sinh dự phòng Nhiễm trùng vết mổ trong phẫu thuật

Kháng sinh dự phòng Nhiễm trùng vết mổ trong phẫu thuật

I. ĐẠI CƯƠNG

Nhiễm trùng vết mổ chiếm khoảng 15% tỉ lệ nhiễm trùng bệnh viện, dẫn đến kéo dài thời gian nằm viện cũng như làm tăng thêm chi phí điều trị.

Nhiễm trùng (NT) xuất hiện khi vi khuẩn thường trú di chuyển sang vị trí vô khuẩn bình thườ

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ Nhiễm trùng vết mổ: chủng và độc lực của vi khuẩn, cơ chế đề kháng của ký chủ, chăm sóc quanh phẫu thuật, và điều trị trong mổ.

Mục tiêu của việc sử dụng kháng sinh dự phòng là làm giảm tỉ lệ

+  kháng sinh dự phòng được chỉ định đối với các phẫu thuật có tỉ lệ NT cao (cấy ghép và hậu quả của NT là nặng nề).

+  kháng sinh dự phòng nên bao phủ hầu hết các VK và hiện diện trong mô khi rạch da.

+  Nồng độ điều trị nên duy trì trong suốt cuộc phẫu thuật

+  KS điều trị là tiếp tục duy trì KS sau phẫu thuật tùy thuộc vào các vấn đề trong phẫu thuật.

+  Việc tiếp tục sử dụng kháng sinh dự phòng sau mổ là không cần thiết và không được khuyến cáo.

+  Hậu quả của việc sử dụng KS không đúng là tác dụng phụ của KS và đề kháng KS lâu dài.

Bảng phân loại phẫu thuật

Loại phẫu thuật Định nghĩa
 

Sạch

PT không viêm nhiễm, không liên quan đến đường tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu. Đảm bảo tốt các nguyên tắc vô trùng trong lúc PT
Sạch- Nhiễm PT ở đường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, nhưng không vấy bẩn đáng kể
 

 

Nhiễm

PT nơi viêm nhiễm cấp tính (không có mủ), nơi có vết thương nhiễm rõ ràng.Ví dụ PT vấy bẩn rõ từ các tạng rỗng trong suốt quá trình PT hoặc kèm các chấn thương h được PT trước 4 giờ.
 

PT nơi có mủ, nơi có thông thương với tạng rỗng trước đây, hoặc kèm theo chấn thương hở trên 4 giờ.

II.  ĐỊNH NGHĨA

kháng sinh dự phòng là kháng sinh được sử dụng trong vòng 1 giờ trước rạch da và không nên tiếp tục sau 24 giờ.

kháng sinh dự phòng chỉ được dùng trong các PT chương trình sạch, sạch nhiễm, và nhiễm. Các PT phức tạp, dơ, nên sử dụng KS điều trị.

kháng sinh dự phòng nên nhằm vào chủng vi khuẩn ở nơi

kháng sinh dự phòng không cần thiết trong trường hợp BN đã dùng KS điều trị.

Nên cho thêm một liều KS nếu PT kéo dài quá 3 giờ.

KHUYẾN CÁO DÙNG kháng sinh dự phòng
Phẫu thuật VK thường gặp KS khuyên dùng KS thay đổi
Tim  mạch  –  Lồng ngực Sta.epi,aureus, Strepto, Corynebacteria, Enteric- Gr(-) bacilli  

Cefazoline

 

Clindamycin

Đầu & Cổ Anaerobes,      Sta                 aureus, Gr(-) bacille Clindamycin Cefazoline  + Metronidazole
Mạch máu Sta.epi,aureus, Gr  (-) bacille, Enterococcus Cefazoline Clindamycin
Thần kinh

  • Sạch
  • Nứt sọ, rò dịch não tủy
  • Chấn          thương xuyên thấu
  • Spine
Sta.aureus, epi

Anaerobes, Sta.aureus, epi Sta,  Strep,  Gr  (-)  bacilli, Anaerobes

Sta.aureus, epi

Cefazoline Cefazoline

Ceftriaxone, Clindamycin Cefazolin

Clindamycin Clindamycin

Clindamycin Clindamycin

Tổng quát

  • Viêm ruột thừa
  • (chưa vỡ)
  • Đại tràng
  • Dạ dày- Thực quản- Đường mật
  • Vết thương thấu bụng
Enteric Gr(-) bacilli

Enteric  Gr(-)  bacilli, Enterococ,  Anaerobes Enteric  Gr  (-)  bacilli,  Gr (+) cocci

Enteric Gr  (-)  bacilli, Enterococ,  Anaerobes

Cefazolin+ Metronidazole Cefazolin+ Metronidazole

Cefazolin

Cefazolin+ Metronidazole

Clindamycin+ Aminoglycoside Clindamycin+ Aminoglycoside

Clindamycin+ Aminoglycoside

Clindamycin+ Aminoglycoside

Chỉnh hình

  • Gãy xương kín
  • Gãy xương hở
Sta. aureus, epi

Sta,  Strep,  Gr(-)  bacilli, Anaerobes

Cefazolin Cefazolin+ Gentamycin Clindamycin Clindamycin+ Gentamycin
Tiết niệu

Niệu- Sinh dục

Gr (-) bacilli, Enterococcus Cefazolin Ciprofloxacine
Bài viết liên quan
Bài viết cùng danh mục

1 BÌNH LUẬN

  1. Cho em hỏi khi mình dùng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật nhiễm khuẩn vết thương thì các phản ứng dị ứng của kháng sinh dự phòng là những phản ứng gì ạ ?

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây