Virus là những vi sinh vật gây bệnh nhỏ bé nhất (kích thước từ 15 đến 300 millimicron). Virus có thể đi qua màng lọc (gọi là virus siêu lọc) và ký sinh bắt buộc bên trong tế bào (nội tế bào). Một số virus có tính “mềm dẻo”, tức là cấu trúc phân tử của chúng có thể thường xuyên biến đổi nhờ những biến dị liên tiếp. Khi bị nhiễm virus, thì miễn dịch qua trung gian tế bào (tế bào lympho T và B) và miễn dịch dịch thể (các kháng thể trong máu tuần hoàn) sẽ tăng hoạt động. Nếu lấy máu để làm phản ứng huyết thanh cách nhau một khoảng thời gian 2-3 tuần thì sẽ thấy hiệu giá kháng thể tăng lên. Nếu chỉ xét nghiệm một lần thôi thì không có giá trị chẩn đoán. Đôi khi chỉ có thể chẩn đoán hồi cứu bằng cách so sánh kết quả của hai lần làm phản ứng huyết thanh ở giai đoạn bệnh cấp tính và ở thời kỳ lại sức. Khi có dịch cúm bắt đầu thì bắt buộc phải làm chẩn đoán cận lâm sàng để xác định typ virus, và chuẩn bị những biện pháp kiểm soát vụ dịch bằng cách tiêm phòng vacxin. Thuốc kháng sinh không có hiệu quả gì đối với hầu hết trường hợp bệnh nhiễm virus. Nói chung, không nên cho thuốc kháng sinh một cách hệ thống để phòng ngừa bội nhiễm vi khuẩn. Liệu pháp hoá chất chỉ có thể được áp dụng trong điều trị một số hạn chế những bệnh nhiễm virus.
Phòng ngừa có hiệu quả một số bệnh nhiễm virus là nhờ tiêm chủng vaccin (gây miễn dịch chủ động). Trong thời kỳ ủ bệnh, gây miễn dịch thụ động bằng cách tiêm immunoglobulin đặc hiệu có thể ngăn ngừa hoặc làm giảm nhẹ những biểu hiện lâm sàng của một số bệnh nhiễm virus. Cũng có thể phòng ngừa bằng thuốc (ví dụ phòng bệnh cúm typ A bằng amantadin).
Phân loại những nhóm virus chính
Người ta dựa trên những typ phân tử acid nhân (RNA hoặc DNA) cấu tạo nên hạt virus (các hạt virus được gọi là virion) để phân loại các virus khác nhau: Bên ngoài lõi acid nhân nói trên, virus còn có thể hoặc được bao bọc bỏi một vỏ giầu lipid hoặc không có vỏ bọc (virus không vỏ hoặc “trần trụi”); kích thước của những virtìs gâý bệnh cho người thay đổi từ 17 nm (picornavirus) tới 300nm (poxvirus). Những tính chất khác nữa là tính đối xứng về cấu trúc (hình khối vuông hoặc hình xoắn ốc) của vỏ bọc bên ngoài lõi acid nhân, và tính nhạy cảm của virus với ête
1. VIRUS CỐ LỖI RNA (ARN) Picornavirus (không vỏ bọc, kích thước: 17-30 nm) Virus Coxsacki: xem từ này Echovlrus: xem từ này Rhinovirus (gây bệnh cảm cúm) Poliovirus (gây bệnh bại liệt) Virus viêm gan A Reovlrus: xem từ này (không vỏ bọc, kích thước: 74 nm) Rotavirus: xem từ này Arbovirus: xem từ này (có vỏ bọc, kích thước: 20-100 nm) Alphavirus Flavivirus (gây bệnh sốt vàng da, sốt dengue) |
Adenovirus
(có vỏ bọc, kích thước: 50-300 nm) Gây bênh viêm màng mạch-màng não lymphobào Gây bệnh sốt xuất huyết dịch tễ Myxovlrus (có vỏ bọc, kích thước: 80-200 nm) gây: Bệnh cúm typ A, B, c (orthomyxovirus) Bệnh quai bị Bệnh SỞI Bệnh rubêon Virus hợp bào hô hấp (VSR) Rhabdovirus (có vỏ bọc, kích thước: 65-180 nm) Virus bệnh dại Coronavirus gây bệnh viêm mũl-họng Retrovirus (xem chú thích ở dưới) |
2. VIRUS CÓ LỖI ADN
Adenovirus (xem từ này) (không vỏ bọc, kích thước: 65-85 nm) Papovavirus (không vỏ bọc, kích thước: 45-55 nm) Papillomavirus (HPV) Polyomavirus hoặc vjus J5 (gây bênh viêm não chất trắng tiên triển đa 0) Virus herpes (có vỏ bọc, kích thước: 120-180 nm) Virus bệnh mụn rộp (HSV1, HSV2) Virus gây bệnh thuỷ đậu và zona (HZV) Virus cự bào (CMV) |
Virus Epsteln-Barr, EBV (gây bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn, bệnh u lympho bào Burkitt)
Virus bệnh mụn rộp typ 6 (HSV6) (gây ngoại ban đột xuất) Virus bênh mun rôp người typ 8 (HHV8) hoặc virus bệnh sarcom Kaposi (KSHV) Poxvirus (có vỏ bọc, kích thước: 150-300 nm) Virus bệnh đậu bò Virus bệnh đậu mùa Virus bệnh u mềm lây Parvovirus: xem từ này 3. CÁC VIRUS CHƯA PHÂN LOẠI Virus viêm gan B Virus chậm: xem từ này |
Retrovirus là những virus nhỏ có lõi RNA, khí xâm nhập vào cơ thể người hoặc động vật chúng có khả năng sinh u (virus sinh u). Các virus này chứa bộ gen mã hoá men transcriptase ngược, tức là một enzym điều khiển sự sản xuất một mẫu DNA từ một phân tử RNA. Người ta phân biệt các loại: |
HTLV-I (“Human T cell Lymphotropic Virus” type I): là những retrovirus có liên quan tới một số bệnh u lympho bào T, và tới bệnh tuỷ xương tiến triển mạn tính. Virus này lây truyền qua tiếp xúc tình dục và qua đường máu; chúng tác hại thành những vụ dịch địa phương ở một số vùng (thuộc châu Phi, vùng vịnh Carlbê, Nhật). Những đối tượng có nguy cơ nhiễm bệnh là những người nghiện ma tuý có phản ứng huyết thanh dương tính đối với HIV, những bệnh nhân thẩm phân máu, và những bệnh nhân thiếu máu hồng cầu hình liềm.
HTLV-II: đã được cho là nguyên nhân gây ra bệnh bạch cầu tóc.
HTLV-III: thuật ngữ này trước đây đã được dùng để chỉ virus gây bệnh AIDS mà ngày nay gọi là HIV (“Human Immunodeficiency Virus”) hoặc VIH (theo tiếng Pháp)
HTLV-V: được phát hiện là nguyên nhân của bệnh u SÙI dạng nấm.
Những enterovirus (virus đường ruột) bao gồm echovlrus, virus Coxsacki, và poliovirus .
Bệnh | Độc tố | Vai trò sinh bệnh |
Ngộ độc thức ân
(Clostridium botulinum) |
Độc tố của botulinum (ăn thực phẩm bị nhiễm) | Độc tố thần kinh trong đó có nhiều typ (Chỉ những typ A, B, E, và F gây bệnh ở người); độc tố thần kinh tác động trên kết nối thần kinh-cơ bằng cách ức chế đầu sợi trục thần kinh tiết ra acetylcholin |
Bệnh tả
(Vibrio cholerae) |
Độc tố vi khuẩn tả | Nội độc tố gây ra ỉa chảy do tăng tiết nước, muối chlorur, và bicarbonat từ niêm mạc ruột, thông qua cơ chế hoạt hoá adenylat cyclase-AMP vong. Nhưng phẩy khuẩn không xâm nhập vào trong dòng máu, ma chỉ bám vào niêm mạc ruột. |
Viêm đại tràng do Clostridium difficile | Độc tố A (độc tố ruột)
Độc tố B (độc tố tế bao) |
Độc tố tế bào có hiệu quả trực tiếp trên các tế bào nội mô của mao mạch ố ống tiêu hoá và là nguyên nhân gây ra viêm đại tràng giả mạc xuất hiện sau khi điều trị bằng một số lóại thuoc kháng sinh |
Bệnh bạch hầu
(Corynebacterium dlphteriae) |
Độc tố bạch hầu | Độc tố này ức chế tổng hợp protein và có tác động đặc biẹt gây đọc cho tim và chó thần kinh. |
Bệnh lỵ trực khuẩn (các loài Shigella) | Nhiều loại độc tố khác nhau | Shigella dysenteriae, s. flexneri, s. boydii, s. sonnei đều sản sinh ra một nội độc tố và một ngoại độc tố. Các trực khuẩn này đồng thài vừa gây đọc vừa xâm lấn (chúng xâm nhập và làm tổn thương các tế bào của niêm mạc ruột) |
Viêm ruột do trực khuẩn coli gây đọc cho ruột (Escherichia coli) | Độc tố ruột của trực khuẩn coli | Độc tố ruột không chịu nhiệt (LT) hoạt hoá hệ thống adenyl cyclase-AMP vòng (giống VỚI độc tố của phẩy khuẩn tả)
Độc tố ruột chịu nhiệt (ST) hoạt hoá guanylat cyclase Ghi chú: có hai chủng trực khuẩn coli sinh độc tố ruột nhưng không xâm nhập vào tế bào ruột, mà chỉ bám dính vàb các tế bào này bỏi chất adhesin, còn những chủng khác xâm nhập vao tế bào ruột và vào dòng máu (gây nhiễm khuẩn huyết). |
Hoại thư sinh hơi
(Clostridium perfringens, Cl. oedematiens, Cl. septicum) |
Nhiều độc tố khác nhau | Các vi khuẩn này sản sinh ra nhiều độc tố khác nhau (collagenase, hemolysin, proteinase, DNase, V..V..) và hai độc tố gây hoại tử cơ là phospholipase c và leclthinase. |
Bệnh tinh hổng nhiệt (Steptococcus pyogenes) | ĐỘC tố tan hồng cầu | Độc tố tan hổng cầu là nguyên nhân gây ra các biểu hiện lâm sàng; vai trò của những độc tố khác do liên cầu khuẩn sản sinh ra chưa được biết rõ. |
Bệnh uốn ván (Clostridium tetani) | Độc tố uốn ván (tetanospasmin) | Độc tố tetanospasmin tác động ở vị trí tiền synap và hậu synap của cấu trúc thần kinh ở tuỷ sống và gây ra co cứng cơ |
Hội chứng Lyell tụ cầu khuan (viêm da bọng nước trẻ sơ sinh) | Exfoliatin | Độc tố exfoliatln gây ra bong những tế bào lốp hạt của biểu bì, hình thành các bọng nước và làm bong từng mảng biểu bì. Chỉ có một so chủng tụ cầu vàng sản sinh ra exfollatln |
Nhiễm độc thức ăn do tụ cầu khuẩn | Độc tố ruột tụ cẩu khuẩn | Khi ăn phải thức ăn có chứa độc tố ruột (có 6 typ), thì độc tố này sẽ kích thích trung tâm nôn và tác động lên các tế bào của niêm mạc ruột (gây ỉa chảy) |
Bệnh | Tinh chất của ngoại ban | Thời gian* | Vị trí* |
Viêm quầng | Mảng ban đỏ màu hồng điều rồi chuyển thành màu đỏ tím, bao quanh bởi một bờ cao; lan nhanh | 3-7 ngày | Thườnq ờ măt, đôi khi ở căng chân |
Ban đỏ nhiễm khuẩn | Vết dát và vết sẩn mọc đối xứng mới đầu ở má “hình cánh bướm” | 5-10 ngày | Sau lan rộng tới các chi và thân người |
Ban đỏ đa hình | Thể ban đỏ-sẩn hoặc ban đỏ-mụn nước hoặc hội chứng Stevens-Johnson | 2-3 tuần | Mọc đối xứng |
Ban đỏ do sử dụng thuốc | Ban sởi, đôi khi ban xuất huyết, hoặc bong biểu bì. Xuất hiện 3-8 ngày sau khi sử dụng thuốc, thường là thuốc kháng sinh | Rất thay đổi | Mọc toàn thân hoặc giới hạn ở các vùng da tiếp xúc (nhiễm độc da) |
Ngoại ban đột xuất | Mọc sau sốt 3 ngày, ban màu hống, lan nhanh. Niêm mạc miệng màu đỏ. | 1-2 ngày | Thường mọc giới hạn ở thân người |
Sốt thương hàn | Vết màu hổng, hơi nổi lên trên mặt da, thưa thớt | 1-2 tuần | Mọc ở da bụng |
Nhiễm lậu cầu khuẩn huyết | Mụn mủ mọc trên nền ban đỏ, đôi khi là vết dát, vết sẩn. Hay gặp hơn ở phụ nữ | Một vài ngày | Mọc ở các chi, không mọc ở mặt và thân người |
Bệnh mụn rộp | Ban đỏ tiếp sau là mụn nước, mụn mủ, vảy. Mụn nước, loét xuất hiện ở niêm mạc miệng | 1-4 tuần | Mọc ở môi, da mặt, bộ phận sinh dục |
Nhiễm màng não cẩu khuẩn huyết | Vết dát, vết sẩn tiếp sau là chấm xuất huyết và vết bầm máu. Chấm xuất huyết ở niẽm mạc miệng | Một vài ngày | Mọo toàn thân |
Bệnh tăng bạch cẩu đơn nhãn nhiễm khuẩn | vể dát, vết sẩn màu hổng, đôi khi tụ thành đám. Đôi khi có cả vết dát trên mặt của màn hầu | 4-7 ngày | Toàn thân, nhiều hơn ở da măt |
Bệnh sỏi | Ban dưới dạng các vết đỏ tươi cách nhau bởi các khoảng da lành rồi chuyển thành các vết dát. Vết (đốm) Koplik ở mặt trong của má | 3-5 ngày | Toàn thân |
Bệnh rubêon | Nhiều vết dát-sẩn màu hổng, không tụ thành đám. Không có nội ban. Có phản ứng của các hạch bạch huyết ở cổ | 1-3 ngày | Bắt đầu mọc ở da măt rồi lan ra toàn thẩn |
Bệnh tinh hồng ntiièt | Các vết sẩn nổi trên nền ban đỏ thành đám lớn. Họng đỏ sẫm, lưỡi hồng (ngày thứ 5). Bong vảy | 4-6 ngày | Toàn thân, không mọc ở cằm, môi và mũi |
Nhiếm tụ cầu khuíỉn huyết | Mụn mủ, ban xuất huyết có mủ, có các cục dưới da, các ổ nhiễm khuẩn thứ phát ở các chi | Thời gian thay đổi | Toàn thân |
Bệnh | Tính chất của ngoại ban | Thời gian* | Vị trí* |
Hội chứng Kawasaki | Vết dát và vết sẩn, lưỡi màu hồng, bong vảy ở da bàn tay và bàn chân | 3-5 ngày | Toàn thản |
Giang mai giai đoạn 2 | Vết dát màu hồng (ban đào), vết sẩn (giang mai sẩn) hoặc các kiểu ban khác | 2-4 tuần hoặc lâu hơn | Thay đổi |
Bệnh sốt rickettsia phát ban | Các vết màu hổng tiến triển thành các chấm xuất huyết. Khởi đầu mọc ở thân người rồi lan ra các chi | 2-3 tuần ở gan bàn tay | Không mọc ở da măt và gan bàn chân |
Bệnh thuỷ đậu | Các vết dát, rổi mụn nước, sẽ khô đi rồi đóng vảy. Tổn thương ở các giai đoạn khác nhau. Có các mụn nước ở niêm mạc miệng và họng | 6-8 ngày | Lan từ trung tâm ra ngoại vi theo từng đợt liên tiếp nhau |
Virus E.C.H.O. | Phát ban dạng ban đào, nội ban, nôn | 1-2 ngày | Toàn thân |
Virus Coxsackie | Ban đỏ với viêm tỵ-hẩu (họng mũi), sưng hạch bạch huyết | 1-2 ngày | Toàn thân |
Bệnh zona | Ban đỏ, mụn nước, mụn mủ, và đóng vảy | 1-4 tuần | Ban nổi dọc theo một phân đoạn chi phối thần kinh |
* Thời gian tổn tại và vị trí có ngoại ban |