Trang chủBệnh Cấp cứuCơn đau thắt ngực

Cơn đau thắt ngực

Vũ Văn Đính

ĐẠI CƯƠNG

  • Đặc điểm:

Cơn đau thắt ngực là cơn suy mạch vành cấp thoáng qua, có thể:

  • vẫn xảy ra ở người lớn tuổi, có bệnh mạch vành rõ, không có thay đổi triệu chứhg.
  • Mới xảy ra lần đầu tiên, cần chẩn đoán phân biệt với cơn đau thắt ngực không ổn định.
  • Chẩn đoán: Dựa vào lâm sàng và điện tim.

Chẩn đoán lâm sàng tại chỗ (ở nhà hay ở nơi làm việc)

  • Đau đột ngột sau lạnh, gắng sức, cảm xúc.
  • Đau sau xương ức, lan lên vai, xuống cánh tay, lên hàm.
  • Kéo dài vài giây đến vài phút.
  • Có nhiều cơn liên tiếp.
  • Không khó thở, mạch, huyết áp bình thường.
  • Dùng trinitrin đỡ nhanh.

Đôi khi lâm sàng không điển hình:

  • Đau tự nhiên không cần gắng sức.
  • Đau không thở được.
  • Nhưng dùng trinitrin đỡ nhanh.

Chẩn đoán điện tỉm

Cơn điển hình:

  • Trong cơn, 50%, có thay đổi:

T âm hoặc dẹt hay nhọn, ST chênh ở một số chuyển đạo.

Bloc nhĩ thất, bloc ưong thất, ngoại tâm thu thất.

  • Ngoài cơn: Điện tim bình thường.

Cơn không điển hình: Làm nghiệm pháp gắng sức.

Hồi sinh tim phổi chuyên sâu

Chủ yếu tìm nguyên nhân để xử trí, duy trì các kết quả đạt được ở giai đoạn II, chống ngừng tuần hoàn tái phát.

  • Suy nghĩ, tìm kiếm nguyên nhân gây ngừng tuần hoàn và điều trị nguyên nhân.
  • Hồi sinh não:

+ Thông khí nhân tạo.

+ Chông phù não.

+ Chống tăng áp lực nội sọ.

  • Hỗ trợ các chức năng sống khác chưa ổn định sau cấp cứu ngừng tuần hoàn.

+ Duy trì huyết động.

+ Điều chỉnh các rối loạn nước điện giải, thăng bằng toan – kiềm.

+ Điều hoà thân nhiệt.

+ Nuôi dưỡng…

Khi nào ngừng cấp cứu

  • Thời gian ngừng cấp cứu phụ thuộc
  • Tình trạng bệnh, nguyên nhân
  • Diễn biến trong khi cấp cứu:

+ Thời gian phát hiện ngừng tuần hoàn.

+ Thời gian từ khi ngừng tuần hoàn tới khi bắt đầu cấp cứu.

  • Tiên lượng: 3 tình huống xảy ra
  • Hồi sinh tim phổi có kết quả: Tim đập lại, hô hấp tự nhiên phục hồi tuy vậy vẫn có nguy cơ ngừng tuần hoàn tái phát và cần tiếp tục theo dõi hô hấp và  duy trì huyết áp. Chú ý tìm và điều trị nguyên nhân.
  • Mất não:
  • Chết não (hôn mê quá giai đoạn)

+ Tim đập lại song bệnh nhân hôn mê sâu, đồng tử giãn to, truỵ mạch, thường không thể tự thở được.

+ Xuất hiện đái nhạt.

+ Co cứng kiểu mất não: 2 tay và 2 chân duỗi cứng.

+ Điện não đồ là đường thẳng.

+ Sau 24 h có thể ngừng các biện pháp cấp cứu tích cực.

  • Mất vỏ não (hôn mê kéo dài)

+ Duy trì đời sông Ihực vật trong nhiều tháng, nhiều năm nếu tiếp tục duy trì dinh dưỡng cho bệnh nhân.

+ Thường vĩnh viễn không phục hồi tri giác hiểu biết.

  • Tim không đập lại dù cấp cứu đúng quy cách: Có thể ngừng cấp cứu sau 60 phút.

XỬ TRÍ

  • Tại chỗ: Trinitrin ngậm hay phun họng, dùng nhiều lần, cách nhau vài phút cho đến hết cơn đau. Nếu quá 30’ mà vẫn không hết đau, phải nghĩ đến NMCT.
  • Sau cơn đau, có thể dán một tấm nitriderm.
  • Nằm nghỉ.

Nếu cơn vẫn tiếp tục, hoặc cơn đau bất thường: Chuyển   bệnh viện  cấp cíầi bằng

ô tô cấp cứu, nếu huyết áp ổn định. Có thể dùng morphin  2mg tĩnh mạch.

Phải điều trị ngay bằng:

+ Trinitrin truyền tĩnh mạch: 1 – 2 mg/h.

+ Thở oxy.

+ Heparin truyền tĩnh mạch.

  • Phòng ngừa tái phát:
  • Điều trị các yếu tố nguy cơ:
  • Aspirin 100 – 250 mg uống.
  • Thuốc chống cơn đau: Dùng một trong các thứ thuốc sau, mỗi ngày:

+   Tenormin 1 viên, hoặc Secưal 200mg X 1 – 2 V.

+   Seloken LP 200 mg 1 V

+   Tildiem 60 mg 1 V X 41ần hoặc Isoptin 120 mg 1 V X   31ần, Amlor 5 mg 1 V,nifedipin 10 mg 1 V X 31ần.

+ Dẩn chất nitơ: Risordan LP 40 – 60 mg.

+ Vastarel 20 mg 1 V X 31ần Nếu nghi ngờ có NMCT: Xét nghiệm men CPK – MB, GOT. Nếu nghi ngờ cơn đau thắt ngực không ổn định:

+ Điện tim gắng sức.

+ Theo dõi bằng Holter 24giờ + Chụp mạch vành.

  • Chẩn đoán phân biệt:
  • Phồng tách động mạch chủ
  • Viêm ngoại tâm mạc
  • Thoát vị hoành
  • Xét nghiệm khác: đường máu
Bài viết liên quan
Bài viết cùng danh mục

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây