Thay máu ở trẻ sơ sinh vàng da

Bệnh nhi khoa

Nguyên tắc

    • Chỉ định thay máu dựa vào nồng độ bilirubin toàn phần máu, sau khi đã được thử chiếu đèn, trừ các trường hợp có tốc độ tăng bilirubin máu nhanh > 1mg/kg/giờ hay trẻ đã có các triệu chứng thần kinh nghi có tổn thương não.
    • Tất cả bệnh nhân đều được chiếu đèn, truyền dịch hoặc Human albumin (nếu có chỉ định) trong khi chờ thay máu.
    • Chỉ định thay máu nhắc lại cũng dựa vào nồng độ bilirubin như thay máu lần đầu.

Tiêu chuẩn máu

  • Máu lưu trữ < 7 ngày.
  • Hematocrit: 40 – 50%
  • pH < 7,25
  • K+< 7mEq/l
  • Lượng đường trong máu * 300mg/dl
  • Chống đông bằng CPD (Citrat Phosphate Dextrose)

HDCĐvà…T2

Thay máu ở trẻ sơ sinh vàng da
Thay máu ở trẻ sơ sinh vàng da

Loại máu

  • Chỉ thay cùng nhóm “0” Rh (+) cho trẻ nếu cả mẹ con cùng nhóm “O”, Rh (+).
  • Các trường hợp khác, kể cả bất đồng ABO sẽ thay bằng HC rửa “O” + huyết tương nhóm “AB”. Nếu không có huyết tương AB thay bằng HC rửa “O” và huyết tương cùng nhóm của con.
  • Bất đồng Rh: dùng máu có Rh (-), cùng nhóm vối con hay nhóm “O” kết hợp với huyết tương nhóm “AB”.

Khối lượng máu cần đăng ký

  • Đẻ thường: 160ml/kg
  • Đẻ non: 190ml/kg

Bệnh nhi khoa
Tìm kiếm điều bạn cần
Bài viết nổi bật
  1. Cảm thấy Mệt mỏi thường xuyên – Triệu chứng bệnh gì, phải làm sao
  2. Bị bệnh thủy đậu có nên tắm không?
  3. Tác hại của uống nhiều rượu bia đối với sức khỏe
  4. Dị ứng thuốc – biểu hiện, điều trị
  5. Thuốc chống dị ứng và cách dùng
  6. Sốt phát ban
  7. Thuốc chống say xe hiệu quả nhất hiện nay
  8. Cách chữa đau răng nhanh nhất, hiệu quả không dùng thuốc
  9. Cây Cà gai leo và tác dụng chữa bệnh gan thần kỳ
  10. Bệnh Zona (Giời leo) - Hình ảnh, triệu chứng và thuốc chữa bệnh Zona

Hỏi đáp - bình luận