Sa trực tràng

Bệnh tiêu hóa

SA TRỰC TRÀNG KHÔNG HOÀN TOÀN

Chỉ một phần trực tràng bị sa xuống thấp và chỉ riêng lớp niêm mạc bị lồi ra khỏi hậu môn.

Ở trẻ em, sa trực tràng không hoàn toàn thu lại tự nhiên hoặc bằng những biện pháp đơn giản là vệ sinh và chế độ ăn. ở người lớn, phải sửa chữa lại tư thế ngồi, tăng cường hoạt động thể lực và chống táo bón. Trong trường hợp bị nặng có thể cắt bỏ lớp niêm mạc bị sa.

SA TRỰC TRÀNG HOÀN TOÀN

Toàn bộ các lớp áo của trực tràng (kể cả lớp cơ và lớp áo ngoài) đều bị đẩy qua hậu môn ra ngoài. Căn nguyên: đẻ khó, búi trĩ quá to, can thiệp ngoại khoa ở cơ thắt hậu môn. Điều trị bằng phẫu thuật ngoại khoa.

Bệnh tiêu hóa
Tìm kiếm điều bạn cần
Bài viết nổi bật
  1. Cảm thấy Mệt mỏi thường xuyên – Triệu chứng bệnh gì, phải làm sao
  2. Bị bệnh thủy đậu có nên tắm không?
  3. Tác hại của uống nhiều rượu bia đối với sức khỏe
  4. Dị ứng thuốc – biểu hiện, điều trị
  5. Thuốc chống dị ứng và cách dùng
  6. Sốt phát ban
  7. Thuốc chống say xe hiệu quả nhất hiện nay
  8. Cách chữa đau răng nhanh nhất, hiệu quả không dùng thuốc
  9. Cây Cà gai leo và tác dụng chữa bệnh gan thần kỳ
  10. Bệnh Zona (Giời leo) - Hình ảnh, triệu chứng và thuốc chữa bệnh Zona

Hỏi đáp - bình luận