CHẢY MÁU DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

Bệnh tiêu hóa

I-ĐẠI CƯƠNG

  • Do loét dạ dày từ 2/3 – 3/4, hoặc 4/5 XHTH (tuỳ theo thống kê). Đa số.
  • Do K ít và chảy máu không nhiều.
  • Nam nhiều hơn nữ , từ 3- 4 lần cho đến 7 lần (tuỳ theo thồng kê).
  • Bệnh nhân đứng tuổi: 3 nhóm nhiều nhất (N. V. Long):

+ 41- 50 :                             22.5%.

+ 51- 60:                              23.8%

+ 61- 70:                              30.4%.

  • Có tiền căn 77% ( đã XHTH, thủng, X quang D2– T2, có loét, v.v…).
  • Không có tiền căn 23%.
  • Vị trí ổ loét :

+ BCN:  45.9%                       :     84%

+ HTT: 38.1%

+ TMV: 12.9%

+ HV:2. 1%

+ TD2:  1.0%

  • Nội soi: cách mạng trong chẩn đoán và điều trị (10 năm).
  • Đặc điểm điều trị:

*Các nước tiên tiến:

+ 70- 80% tự lành bệnh.

+ Bằng nội soi hay thuốc là chính.

+ Chỉ mổ ít thôi (> 10%).

+ Nếu có mổ thì Weinberg là chính.

* Ở Nhật :

+ Tất cả nội soi sau đó.

+ 51.8% điều trị bằng thuốc        15.7%  phẩu thuật.

+ 34.5% điều trị nội soi                5.8%  phẩu thuật.

+ 13.7% điều trị bằng phẫu thuật.

* Ở nước ta: (khoa ngoại bệnh viện Chợ Rẫy ; 201 bệnh nhân trong 7 năm) (< 95).

+ Chỉ có 56.1% được nội soi (31.3% nội soi cấp cứu).

+ 90.5% mổ               (60.2% mổ cấp cứu).

+ 9.4% điều trị bằng thuốc .

+ Chưa có bệnh nhân nào điều trị bằng nội soi.

*Các phương pháp mổ:

– Cắt đoạn dạ dày  145                      79.7%

– Khâu cầm máu đơn thuần 24          13.2%

– Khâu cầm máu + cắt TKX (Weinberg)  9            4.9%

– Tạo hình môn vị.

* 166 trường hợp XHTH D2– T2 (BVCR, 4 tháng năm 95), (Khoa nội tiêu hoá)

+ Mổ: 29     17.4% trong đó cấp cứu 10(6%)

+ Điều trị nội 137             82.5%

+ Chưa có điều trị bằng nội soi.

II. TRIỆU CHỨNG:

  1. Lâm sàng:

* Cơ năng : nôn máu + cầu phân đen.

– Nôn máu đơn thuần : 9.4%

– Cầu phân đen: 21.5%

– Nôn máu + cầu phân đen: 68.6%

– Không có : 0.5%

+ Rất nhiều vừa ít. Toàn máu (loãng , cục), lẫn thức ăn.

Đỏ tươi bã cà phê (lâu trong dạ dày). Chẩn đoán phân biệt : Nước nâu sẫm.

+ Chảy từ đâu? Đã ngừng chưa?

* Thực thể: thiếu máu , da xanh, mặt nhợt nhạt, mạch nhanh huyết áp giảm,…

  1. Cận lâm sàng

* Nội soi: 12 năm nay. Ống soi mền (Hirschwits, Mỹ , 1958). Nhìn chụp ảnh quay phim,sinh khiết , chích xơ.

– Soi đường tiêu hoá trên:

+ Loại ngắn: Soi thực quản.

+ Loại dài : soi dạ dày tá tràng.

+ Loại dùng soi ruột non; Quá cung răng 2m.

– Soi đại tràng:

+ Loại ngắn : đến góc lách.

+ Loại dài; qua valve Bauhin.

– Rider (Mỹ , 1967), Takemoto và Oi (Nhật , 1968). ’ Oddi, chụp mật – tụy.

– Hội nghị Thế giới về nội soi tiêu hoá lần IV (Copenhagen, Đan Mạch, 7/ 70)” Cuộc cách mạng trong kỹ thuật thăm dò đường tiêu hoá “ …  Chỉ còn đoạn giữa hồi tràng.

chay mau do loet da day

* Chỉ định nội soi:

+ Phải có X quang trước .

+ Cần sinh thiết .

+ X quang nghi ngờ .

+ X quang ngực với lâm sàng.

+ Viêm dạ dày , miệng nối…

+ XHTH trên .

* Chống chỉ định nội soi; (tương đối).

+ Toàn thân :

  • Suy tim.
  • Khó thở.
  • Ho nhiều.
  • Già yếu quá.
  • Động kinh -> cẩn thận.

+ Tại chổ

  • Dị dạng cột sống cổ, gù lưng , rụt cổ.
  • Bướu giáp chìm
  • Túi phồng động mạch chủ.
  • K thực quản hoặc tâm vị làm chít hẹp lòng thực quản.

*Chỉ định điều trị nội soi.

  • Loét đang chảy máu
  • Loét với mạch máu lộ ra ngoài
  • Loét Dieulafoy
  • Chảy máu tái phát sau điều trị bằng thuốc

* Chống chỉ đinh điều trị nội soi

  • Cầm máu khó khăn
  • Tái phát sau điều trị bằng nội soi
  • Có khả năng chảy máu tái phát
  • Không theo dõi điều trị bằng thuồc

X quang (không có K)

Ở dạ dày dễ hơn tá tràng.

Xét nghiệm theo dõi mẫu máu: HC, Hct,… và xét nghiệm khác.

III. CHẨN ĐOÁN:

Máu chảy từ đâu?

Đã ngừng chưa?

IV. ĐIỀU TRỊ :

3 phương pháp

  1. Bằng thuốc:

– Chất đối khángthụ thể H2 -> acid trong dạ dày giảm.

– Chất ức chế bơm proton

*Chỉ định: (Nhật).

– Loét không có mạch máu lộ ra.

– Loét miệng nối (Ở nước ta : cân nhắc tuỳ từng ca)

Đã tạm ngưng điều trị ngăn ngừa tái phát.

  1. Bằng nội soi:

*Chỉ định :

– Loét đang chảy máu

– Loét có mạch máu lộ ra

– Loét Dieularoy (Loét “đơn độc” , cực trên dạ dày, nông, lành tính , chảy máu nhiều, ăn mòn vào một động mạch bất thường ở lớp dưới niêm mạc, phồng động mạch…)

– Chảy máu lại sau điều trị bằng thuốc.

*Chống chỉ định

– Chảy máu lan toả

– Cầm máu khó khăn (chảy máu nhiều từ chổ loét sau HHT, loét ở tá tràng và HHT biến dạng rõ …)

– Tái phát sau điều trị bằng nội soi

  1. Bằng phẫu thuật :

*Chỉ định

– Cầm máu bằng nội soi khó khăn

– Chảy máu sau điều trị nội soi

– Có nguy cơ chảy lại

– Không có điều kiện theo đuổi điều trị bằng thuốc

*Các cách mổ

– Cắt đoạn dạ dày : Hơi lạm dụng . Ổ loét chảy máu ở mặt sau HHT , khó ,.. mổ thời gian dài rủi ro nhiều … nên hạn chế !

– Khâu cằm máu + Cắt TKX + tạo hìmh MV- > P/T Weinberg -> nhẹ hơn . Nên làm . Chỉ 10% tái phát  hãy cắt !

– Khâu cằm máu + nối vị tràng

V . CHÚ  Ý

– Nội soi; -> từ chẩn đoán đến điều trị (cách mạng)

– Thay đổi quan điểm điều trị XHTH:

+ Hạn chế mổ

+ Nếu phải mổ , nên mổ đơn giản (Weinberg)

 

Bệnh tiêu hóa
Tìm kiếm điều bạn cần
Bài viết nổi bật
  1. Cảm thấy Mệt mỏi thường xuyên – Triệu chứng bệnh gì, phải làm sao
  2. Bị bệnh thủy đậu có nên tắm không?
  3. Tác hại của uống nhiều rượu bia đối với sức khỏe
  4. Dị ứng thuốc – biểu hiện, điều trị
  5. Thuốc chống dị ứng và cách dùng
  6. Sốt phát ban
  7. Thuốc chống say xe hiệu quả nhất hiện nay
  8. Cách chữa đau răng nhanh nhất, hiệu quả không dùng thuốc
  9. Cây Cà gai leo và tác dụng chữa bệnh gan thần kỳ
  10. Bệnh Zona (Giời leo) - Hình ảnh, triệu chứng và thuốc chữa bệnh Zona

Hỏi đáp - bình luận